Khác biệt giữa các bản “DRAM”

Từ Từ điển công nghệ
(Tạo trang mới với nội dung ‘[[Thể loại:]] {{Định nghĩa |thuật ngữ= RAM |viết đầy đủ= Random Access Memory |tiếng Việt= Bộ nhớ truy xuất động |giải th…’)
 
 
Dòng 1: Dòng 1:
[[Thể loại:]]
+
[[Thể loại:Máy tính]]
 +
[[Thể loại:Phần cứng]]
  
 
{{Định nghĩa
 
{{Định nghĩa
|thuật ngữ= RAM
+
|thuật ngữ=
|viết đầy đủ= Random Access Memory
+
|viết đầy đủ=Dynamic Random Access Memory
|tiếng Việt= Bộ nhớ truy xuất động
+
|tiếng Việt=Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động
|giải thích=
+
|giải thích=là một loại bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên lưu mỗi bit dữ liệu trong một tụ điện riêng biệt trên một mạch tích hợp. Vì các tụ điện bị rò điện tích nên thông tin sẽ bị mất dần trừ khi dữ liệu được nạp lại đều đặn. Đây là điểm khác biệt so với RAM tĩnh ([[SRAM]]).}}
  
Bộ nhớ máy tính là tài nguyên làm việc chính của máy tính. Về tính chất vật lý thì bộ nhớ máy tính là một tập hợp các chip nhớ. Đây nguồn tài nguyên quan trọng vì nó quyết định số lượng và kích cỡ chương trình thể được chạy vào cùng một thời điểm cũng như lượng dữ liệu có thể được xử lý ngay tức thời.
+
Ưu điểm của DRAM là có cấu trúc đơn giản: chỉ cần một transistor và một tụ điện cho mỗi bit trong khi cần bốn transistor đối với SRAM. Điều này cho phép DRAM lưu trữ với mật độ cao. Vì DRAM mất dữ liệu khi không có điện nên nó thuộc loại thiết bị nhớ bay hơi.
 
 
Bộ nhớ máy tính trở lên quan trọng hơn khi bạn chạy nhiều chương trình cùng lúc hay chạy các ứng dụng nặng, vì thế mới có chuyện hệ điều hành hay một phần mềm cần tối thiểu một dung lượng bộ nhớ nào đó.
 
 
 
Thị trường hiện nay có hai loại bộ nhớ thông dụng là DDR DDR2 (Chính xác hơn phải là DDR SDRAM - Double Data Rate Synchronous Dynamic RAM), DDR2 là công nghệ tiên tiến hơn DDR, DDR2 Ram có băng thông lớn hơn DDR Ram rất nhiều xong giá của nó lại rẻ hơn, tuy nhiên những người có mainboard chỉ hỗ trợ DDR nếu muốn nâng cấp Ram thì họ vẫn phải chọn DDR, còn khi mua máy mới tất nhiên là bạn chọn DDR2 rồi.
 
 
 
+ Dung lượng bao nhiêu là đủ? Tất nhiên là càng nhiều càng tốt nhưng nên hợp lí, nếu không bạn sẽ phải trả thêm tiền cho thứ mà bạn chẳng bao giờ sử dụng hết, Ram cũng là một phần quyết định hiệu năng của hệ thống, nếu bạn có nhiều Ram bạn sẽ có thể chơi được những games đời mới, dùng những phần mềm nặng và mở nhiều ứng dụng cùng lúc hơn nữa nếu bạn muốn cài Vista một hệ điều hành mới của Microsoft, thì ít nhất bạn phải có 512MB Ram, và để tận dụng hết khả năng đồ họa của nó thì bạn sẽ cần tới 1GB Ram. Cá nhân tôi nghĩ với 512MB Ram có thể đủ để bạn làm hầu hết các công việc thông thường, nhưng hãy cân nhắc kĩ xem công việc của bạn chủ yếu là gì để mua cho phù hợp, và tất nhiên bạn sẽ có thể nâng cấp trong tương lai bằng cách cắm thêm Ram nếu muốn.
 
 
 
Gần giống như CPU, đại lượng đặc trưng cho tốc độ xử lí của RAM là tần số hoạt động, xác định bởi số lệnh tối đa có thể thực hiện tại mỗi thời điểm. Dĩ nhiên, tần số hoạt động càng cao thì tốc độ truyền – nhận dữ liệu của RAM càng lớn. Tuy nhiên để đánh giá Ram cũng còn một con số khác đó là băng thông, nếu bạn để ý thì trên các báo giá 2 con số này luôn đi cùng nhau, ví dụ như Bus 667 (PC2-5300) điều này có nghĩa là thanh Ram đó có thể hoạt động với tốc độ 667MHz hay có băng thông 5300MB/s.
 
 
 
+ Dual Ram: Là công nghệ bộ nhớ kênh đôi, chúng ta thiết lập bộ nhớ kênh đôi nhằm tăng băng thông truyền dẫn dữ liệu giữa bộ nhớ đến các thành phần khác trong hệ thống. Xin chú ý là Dual Channel cho ta tăng gấp đôi băng thông chứ không hề cho ta tăng thêm về tốc độ bus, khi chạy single channel thì sẽ chỉ có một đường truyền dữ liệu giữa RAM và CPU, khi đó dữ liệu cần xử lí sẽ được truyền từ RAM đến CPU rồi sau đó sẽ được truyền trở lại bằng chính đường đó. Còn khi chạy Dual Channel hệ thống sẽ có hay con đường song song cho phép dữ liệu truyền theo cả hai chiều. Bạn có thể hiểu nôm na rằng Dual Channel giống như việc chạy xe trên một con đường 2 chiều có độ rộng mỗi chiều bằng độ rộng của con đường một chiều Single Channel, song tốc độ bạn có thể chạy trên cả hai con đường đó là cố định, bạn không thể chạy nhanh hơn tốc độ cho phép. Ví dụ nếu bạn lắp 2 thanh Ram 667Mhz(5300MB/s) chạy ở chế độ dual khi đó hệ thống sẽ có băng thông 10600MB/s=10,6GB/s , tuy nhiên khi đó tốc độ không đổi và vẫn là 667MHz. Ngoài ra, việc thiết lập bộ nhớ kênh đôi sẽ giúp hệ thống tránh được hiện tượng "thắt cổ chai" giữa bộ xử lý thế hệ mới và bộ nhớ hệ thống. Gắn RAM dual chanel nghĩa là gắn 2 thanh RAM giống hệt nhau (dung lượng, bus, nhà sản xuất....) vào đúng khe(nếu có 4 khe thì thường là cắm vào 2 khe cùng màu) của các main đời mới hiện nay (từ dòng chipset 865 trở lên) thì nó sẽ tự động kích hoạt chế độ dualchanel(Xem thêm hướng dẫn đi kèm để biết cách cắm dual Ram). Khi đó máy tính của bạn sẽ chấp nhận nạp dữ liệu vào 2 RAM theo 2 luồng cùng một lúc. Một RAM để nạp các dữ liệu vào, 1 RAM để xuất các dữ liệu ra. Tuy nhiên với những main chipset hỗ trợ công nghệ Flex Memory cho phép bạn có thể cắm 2 thanh ram khác dung lượng nhưng vẫn có thể chạy được chế độ dual. Tuy nhiên nếu muốn lắp như vậy bạn nên chọn 2 thanh có cùng bus, vì nếu bạn lắp hai thanh ram khác bus vào hệ thống thì tốc độ sẽ theo tốc độ của thanh RAM thấp hơn.
 
 
 
Vậy chọn ram thế nào cho đúng? Với loại RAM DDR - Double Data Rate (DDR, DDR2, DDR3) , ta có thể thấy các con số 400Mhz, 533Mhz, 667Mhz, 800Mhz, 1066Mhz ghi trên sản phẩm, gọi là tốc độ data tranfer rate, còn tốc độ bus thực của là bus speed= data tranfer rated/2, như vậy DDR400 sẽ có bus speed=200, DDR2 800 sẽ có bus speed=400,…
 
Vấn đề tiếp theo là đối với hệ thống Intel ( nhất là dùng chipset Intel), ta luôn có 1 tỉ lệ nhất định giữa bus thực của CPU với bus thực của RAM, gọi là bộ chia (divider), trong đó bus thực của CPU = tốc độ đinh danh của nó : hệ số nhân hoặc = FSB : 4 (do công nghệ Quad Data Rate của Intel ta mới có FSB như vậy). Như vậy khi chọn RAM phải nhìn vào bus thực của CPU, RAM sao cho bus thực CPU:RAM = 1:1 (hoặc bus CPU < hoặc = bus RAM). Do đó, nếu có 1 CPU FSB 800Mhz, ta chọn RAM tối thiểu là DDR400 (cả 2 cùng có bus speed = 200, tỉ lệ là 1:1), ngoài ra chọn RAM cao hơn cũng ko hề lãng phí, chipset có thể chạy đc ở các bộ chia khác như 2:3, 4:5...
 
 
 
+ Chọn nhà sản xuất nào? Nếu bạn tham khảo trên các báo giá sẽ thấy có nhiều loại ram của các hãng sản xuất khác nhau, tuy thông sô giống nhau nhưng giá thành có chênh lệch đôi chút, đó một phần là do chất lượng sản phẩm song cũng không thể phủ nhận một yêu tố không nhỏ góp phần vào sự chênh lệch giá đó là thành quả của maketting và quảng cáo. Những ram của Kingmax và Kingston, Corsair,… có giá cao nhất, những ram có giá hữu nghị như Avro, Elixir, Blitz xong chất lượng cũng chấp nhận được.
 
 
 
+ Ví dụ: DDR2 512MB bus 667 (PC-5300) Kingston
 
 
 
}}
 
  
 
== Xem thêm ==
 
== Xem thêm ==

Bản hiện tại lúc 21:46, ngày 2 tháng 8 năm 2009


DRAM (Dynamic Random Access Memory), tiếng Việt gọi là Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động, là là một loại bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên lưu mỗi bit dữ liệu trong một tụ điện riêng biệt trên một mạch tích hợp. Vì các tụ điện bị rò điện tích nên thông tin sẽ bị mất dần trừ khi dữ liệu được nạp lại đều đặn. Đây là điểm khác biệt so với RAM tĩnh (SRAM).


Ưu điểm của DRAM là có cấu trúc đơn giản: chỉ cần một transistor và một tụ điện cho mỗi bit trong khi cần bốn transistor đối với SRAM. Điều này cho phép DRAM lưu trữ với mật độ cao. Vì DRAM mất dữ liệu khi không có điện nên nó thuộc loại thiết bị nhớ bay hơi.

Xem thêm

Tài liệu tham chiếu

Liên kết ngoài