Khác biệt giữa các bản “RFID”
Từ Từ điển công nghệ
n |
|||
(Không hiển thị 2 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
− | [[Thể loại:]] | + | [[Thể loại:Viễn thông]] |
+ | [[Thể loại:Công nghệ]] | ||
{{Định nghĩa | {{Định nghĩa | ||
|thuật ngữ=RFID | |thuật ngữ=RFID | ||
|viết đầy đủ=Radio Frequency Identification | |viết đầy đủ=Radio Frequency Identification | ||
− | |tiếng Việt=nhận dạng | + | |tiếng Việt=Tự động nhận dạng bằng tần số radio |
− | |giải thích=phương pháp nhận dạng tự động dựa | + | |giải thích=phương pháp nhận dạng tự động dựa vào tần số, cho phép khả năng lưu trữ và nhận dạng đối tượng, dữ liệu từ xa bằng các thiết bị đọc ghi và lưu trữ thông tin thường gọi là thẻ RFID. |
}} | }} | ||
− | Thẻ RFID có kích thước nhỏ và có thể gắn vào sản phẩm, gắn trên người, động vật. Thẻ RFID chứa các chip silicon và các | + | Thẻ RFID có kích thước nhỏ gọn và có thể gắn vào sản phẩm, gắn trên người, động vật. Thẻ RFID chứa các chip silicon và các antena cho phép nhận lệnh và đáp ứng lại bằng tần số vô tuyến RF từ một thiết bị đọc RFID. Các thẻ thụ động không yêu cầu nguồn công suất nội bộ còn các thẻ tích cực yêu cầu một nguồn công suất. |
== Xem thêm == | == Xem thêm == |
Bản hiện tại lúc 23:19, ngày 29 tháng 5 năm 2010
RFID (Radio Frequency Identification), tiếng Việt gọi là Tự động nhận dạng bằng tần số radio, là phương pháp nhận dạng tự động dựa vào tần số, cho phép khả năng lưu trữ và nhận dạng đối tượng, dữ liệu từ xa bằng các thiết bị đọc ghi và lưu trữ thông tin thường gọi là thẻ RFID.
Thẻ RFID có kích thước nhỏ gọn và có thể gắn vào sản phẩm, gắn trên người, động vật. Thẻ RFID chứa các chip silicon và các antena cho phép nhận lệnh và đáp ứng lại bằng tần số vô tuyến RF từ một thiết bị đọc RFID. Các thẻ thụ động không yêu cầu nguồn công suất nội bộ còn các thẻ tích cực yêu cầu một nguồn công suất.