Khác biệt giữa các bản “BCD”
Từ Từ điển công nghệ
(New page: Thể loại:Máy tính Thể loại:Điện tử '''Binary Coded Decimal (BCD)''', tiếng Việt gọi là '''Số thập phân mã hóa nhị phân''', là cách mã hóa số ...) |
|||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
[[Thể loại:Điện tử]] | [[Thể loại:Điện tử]] | ||
− | '''Binary | + | '''Binary-coded decimal (BCD)''', tiếng Việt gọi là '''Số thập phân mã hóa nhị phân''', là cách mã hóa số thập phân mà trong đó mỗi chữ số được thể hiện bằng một chuỗi bit nhị phân riêng. Thí dụ 287 được mã hóa thành chuỗi 12 bit 0010 1000 0111. |
− | Mặc dù lãng phí không gian, làm phức tạp hơn các mạch tính toán nhưng BCD đặc biệt thích hợp với các thao tác với cơ số 10. Nếu sử dụng cơ số 1000, mỗi chữ số được biễu diễn bởi 10 bit (<math>2^10 = 1024 > 1000</math>) thì số bit sử dụng gần bằng cách thông thường. | + | Mặc dù lãng phí không gian, làm phức tạp hơn các mạch tính toán nhưng BCD đặc biệt thích hợp với các thao tác với cơ số 10. Nếu sử dụng cơ số 1000, mỗi chữ số được biễu diễn bởi 10 bit (<math>2^{10} = 1024 > 1000</math>) thì số bit sử dụng gần bằng cách thông thường. |
== Tài liệu tham chiếu == | == Tài liệu tham chiếu == |
Bản hiện tại lúc 04:29, ngày 19 tháng 9 năm 2007
Binary-coded decimal (BCD), tiếng Việt gọi là Số thập phân mã hóa nhị phân, là cách mã hóa số thập phân mà trong đó mỗi chữ số được thể hiện bằng một chuỗi bit nhị phân riêng. Thí dụ 287 được mã hóa thành chuỗi 12 bit 0010 1000 0111.
Mặc dù lãng phí không gian, làm phức tạp hơn các mạch tính toán nhưng BCD đặc biệt thích hợp với các thao tác với cơ số 10. Nếu sử dụng cơ số 1000, mỗi chữ số được biễu diễn bởi 10 bit (<math>2^{10} = 1024 > 1000</math>) thì số bit sử dụng gần bằng cách thông thường.