Khác biệt giữa các bản “SCR”

Từ Từ điển công nghệ
(Trang mới: (chỉnh lưu silic có điều khiển) cấu tạo bởi 2 transistor pnp và npn ghép với nhau (cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi t...)
 
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
(chỉnh lưu silic có điều khiển)
+
[[Thể loại:Điện tử]]
cấu tạo bởi 2 transistor pnp và npn ghép với nhau (cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của tran npn thì SCR sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi là diode Shockley.
+
[[Thể loại:Linh kiện điện tử]]
 +
 
 +
'''SCR (Silicon Controlled Rectifier)''', tiếng Việt gọi là chỉnh lưu silic có điều khiển. '''SCR''' được cấu tạo bởi 2 [[Transistor]] [[pnp]] [[npn]] ghép với nhau (cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của transistor npn thì [[SCR]] sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi là [[diode]] Shockley.

Bản hiện tại lúc 02:21, ngày 27 tháng 4 năm 2008


SCR (Silicon Controlled Rectifier), tiếng Việt gọi là chỉnh lưu silic có điều khiển. SCR được cấu tạo bởi 2 Transistor pnpnpn ghép với nhau (cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của transistor npn thì SCR sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi là diode Shockley.