Khác biệt giữa các bản “NGN”

Từ Từ điển công nghệ
n (Next Generation Network đổi thành NGN: Đổi lại theo quy ước.)
 
(Không hiển thị 5 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
NGN (Next Generation Network - mạng thế hệ kế tiếp của [[PSTN]]) là kiến trúc mạng trong đó mọi hình thức thông tin được truyền đi dưới dạng gói. NGN thường sử dụng giao thức [[IP]] nên còn được gọi là mạng "toàn IP".
+
[[Thể loại:Viễn thông]]
  
Trong NGN, các dịch vụ được triển khai hoàn toàn độc lập với giao thức, hạ tầng của các lớp thấp hơn, giúp cho việc mở rộng các dịch vụ mới dễ dàng hơn rất nhiều so với PSTN.
+
'''NGN''' ('''Next Generation Network'''), tiếng Việt gọi là '''mạng thế hệ tiếp theo''' là kiến trúc mạng trong đó mọi hình thức thông tin được truyền đi dưới dạng gói. NGN hội tụ cả 3 loại hình mạng: mạng thoại truyền thống [[PSTN]], mạng di động và mạng số liệu [[Internet]] vào một kết cấu thống nhất để hình thành một mạng chung, thông minh và hiệu quả cho phép truy xuất toàn cầu cũng như tích hợp nhiều công nghệ và ứng dụng mới.
 +
 
 +
Khi nói đến NGN là nói đến mạng "dịch vụ" mà trong đó các dịch vụ được triển khai hoàn toàn độc lập với các giao thức hạ tầng của mạng vận tải, giúp cho việc mở rộng các dịch vụ mới dễ dàng hơn rất nhiều so với mạng truyền thống.
 +
 
 +
== Tài liệu tham khảo ==
 +
 
 +
* [http://www.itu.int/ITU-T/studygroups/com13/ngn2004/working_definition.html Định nghĩa NGN của ITU]
 +
* [http://www.itu.int/ITU-T/ngn/index.phtml Next Generation Network Global Standards Initiative]

Bản hiện tại lúc 15:04, ngày 18 tháng 10 năm 2007


NGN (Next Generation Network), tiếng Việt gọi là mạng thế hệ tiếp theo là kiến trúc mạng trong đó mọi hình thức thông tin được truyền đi dưới dạng gói. NGN hội tụ cả 3 loại hình mạng: mạng thoại truyền thống PSTN, mạng di động và mạng số liệu Internet vào một kết cấu thống nhất để hình thành một mạng chung, thông minh và hiệu quả cho phép truy xuất toàn cầu cũng như tích hợp nhiều công nghệ và ứng dụng mới.

Khi nói đến NGN là nói đến mạng "dịch vụ" mà trong đó các dịch vụ được triển khai hoàn toàn độc lập với các giao thức và hạ tầng của mạng vận tải, giúp cho việc mở rộng các dịch vụ mới dễ dàng hơn rất nhiều so với mạng truyền thống.

Tài liệu tham khảo