Khác biệt giữa các bản “UWB”

Từ Từ điển công nghệ
(New page: Thể loại:Truyền thông kỹ thuật số '''UWB (Ultra-Wide Band)''', tiếng Việt gọi là ''' Công Nghệ Siêu Băng Rộng ''', kỹ thuật truyền tín hiệu không ...)
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
[[Thể loại:Truyền thông kỹ thuật số]]
 
[[Thể loại:Truyền thông kỹ thuật số]]
 +
[[Thể loại:Mạng vô tuyến cá nhân]]
  
 
'''UWB (Ultra-Wide Band)''', tiếng Việt gọi là ''' Công Nghệ Siêu Băng Rộng ''', kỹ thuật truyền tín hiệu không dây bằng cách sử dụng các xung (pulse) tần số rất cao.
 
'''UWB (Ultra-Wide Band)''', tiếng Việt gọi là ''' Công Nghệ Siêu Băng Rộng ''', kỹ thuật truyền tín hiệu không dây bằng cách sử dụng các xung (pulse) tần số rất cao.
Dòng 7: Dòng 8:
 
Lợi điểm của công nghệ UWB là cho phép truyền dữ liệu xung với tốc độ rất cao từ vài trăm Mbps đến vài Gbps.
 
Lợi điểm của công nghệ UWB là cho phép truyền dữ liệu xung với tốc độ rất cao từ vài trăm Mbps đến vài Gbps.
  
Nhược điểm của công nghệ UWB là độ suy hao cao nên chỉ truyền trong phạm vi ngắn, do đó UWB chủ yếu được phát triển cho mạng WPAN hay WLAN nhỏ.   
+
Nhược điểm của công nghệ UWB là độ suy hao cao nên chỉ truyền trong phạm vi ngắn, do đó UWB chủ yếu được phát triển cho mạng [[WPAN]] hay [[WLAN]] nhỏ.   
  
 
== Xem thêm ==
 
== Xem thêm ==
 +
*[[Wibree]]
  
 
== Tài liệu tham chiếu ==
 
== Tài liệu tham chiếu ==
  
 
== Liên kết ngoài ==
 
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 08:03, ngày 10 tháng 11 năm 2007


UWB (Ultra-Wide Band), tiếng Việt gọi là Công Nghệ Siêu Băng Rộng , kỹ thuật truyền tín hiệu không dây bằng cách sử dụng các xung (pulse) tần số rất cao.

Do xung tần số cao nên tín hiệu chiếm một khoãng băng thông rộng nên công nghệ này được đặt tên là Ultra-Wide Band (siêu băng rộng)

Lợi điểm của công nghệ UWB là cho phép truyền dữ liệu xung với tốc độ rất cao từ vài trăm Mbps đến vài Gbps.

Nhược điểm của công nghệ UWB là độ suy hao cao nên chỉ truyền trong phạm vi ngắn, do đó UWB chủ yếu được phát triển cho mạng WPAN hay WLAN nhỏ.

Xem thêm

Tài liệu tham chiếu

Liên kết ngoài