Khác biệt giữa các bản “ADSL”

Từ Từ điển công nghệ
Dòng 5: Dòng 5:
 
Để dùng được [[Internet]] thông qua '''ADSL''', người dùng cần phải có một [[modem]] '''ADSL'''. Modem ADSL ngày nay có thể cho phép phân tách tín hiệu [[VoIP]] hay tín hiệu truyền hình ([[MPEG-2]]) từ bó tín hiệu dữ liệu.  
 
Để dùng được [[Internet]] thông qua '''ADSL''', người dùng cần phải có một [[modem]] '''ADSL'''. Modem ADSL ngày nay có thể cho phép phân tách tín hiệu [[VoIP]] hay tín hiệu truyền hình ([[MPEG-2]]) từ bó tín hiệu dữ liệu.  
  
Với ADSL, thông tin dữ liệu được truyền ở tần số cao hơn so với tín hiệu âm thanh của điện thoại. Trong khi đó, [[VDSL]] hay [[SDSL]] chỉ truyền thông tin dữ liệu, nên nó có thể sử dụng cả dải tần số để tăng tốc độ truyền so với [[ADSL]].
+
Với ADSL, thông tin dữ liệu được truyền ở tần số cao hơn so với tín hiệu âm thanh của điện thoại. Tần số từ 0-4kHz được dùng cho điện thoại [[PSTN]] còn tần số từ 10-1104kHz thì được dùng cho ADSL, trong đó dải tần số cho downlink lớn hơn dải tần cho uplink.  
  
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
*[[VDSL]]
 
*[[VDSL]]

Phiên bản lúc 23:45, ngày 5 tháng 11 năm 2007


ADSL(Asymmetric Digital Subscriber Line), tiếng Việt gọi là công nghệ kỹ thuật số truyền thông băng rộng không đối xứng cho phép truyền nhiều thông tin hơn thông qua đường cáp đồng thuê bao điện thoại truyền thống. Sự bất đối xứng thể hiện ở việc tốc độ truyền trên kênh downlink đạt từ 1.5Mbps tới 9Mbps trong khi tốc độ uplink thay đổi từ 16Kbps tới 640Kbps. Để dùng được Internet thông qua ADSL, người dùng cần phải có một modem ADSL. Modem ADSL ngày nay có thể cho phép phân tách tín hiệu VoIP hay tín hiệu truyền hình (MPEG-2) từ bó tín hiệu dữ liệu.

Với ADSL, thông tin dữ liệu được truyền ở tần số cao hơn so với tín hiệu âm thanh của điện thoại. Tần số từ 0-4kHz được dùng cho điện thoại PSTN còn tần số từ 10-1104kHz thì được dùng cho ADSL, trong đó dải tần số cho downlink lớn hơn dải tần cho uplink.

Xem thêm